Từ “khai dân trí” của Phan Châu Trinh nghĩ đến việc đổi mới căn bản nền giáo dục quốc dân

  • Trần Mai Ước

Tóm tắt

Dưới góc độ giáo dục, có thể nói rằng phong trào Duy Tân là một cuộc cách mạng về giáo dục ở nước ta đầu thế kỷ XX theo hướng khoa học và hiện đại. Chí sĩ yêu nước nhiệt thành Phan Châu Trinh (1872 - 1926) - người đứng đầu phong trào Duy tân, đã nêu ra ba nội dung cơ bản của phong trào là: "Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh". Tư tưởng về phát triển giáo dục, "khai dân trí" thông qua con đường thực dạy, thực học, thực nghiệp của Phan Châu Trinh cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị và có ý nghĩa lớn đối với vấn đề dân trí, nhân lực, nhân tài, về vai trò của giáo dục đối với nước ta hiện nay. 

Tác giả

Trần Mai Ước
THS
điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2013-11-18
Chuyên mục
Công nghệ và Ứng dụng