SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA QUỐC GIA - DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XIX: TRƯỜNG HỢP MINH TRỊ DUY TÂN (1868 - 1912) VÀ QUÁ TRÌNH TÁI THIẾT NƯỚC MỸ SAU NỘI CHIẾN (1863 - 1877)

  • Nguyễn Thị Bích

Tóm tắt

Thế kỉ XIX đánh dấu những thay đổi căn bản trên thế giới, trong đó nổi bật nhất là sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc. Ngay sau khi ra đời, chủ nghĩa dân tộc đã trở thành ngọn cờ của các lực lượng, các phong trào chính trị - xã hội, đóng vai trò không nhỏ đến định hướng phát triển cơ bản của đa số các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. Trong đó, công cuộc Minh Trị duy tân ở Nhật Bản (1868) và quá trình Tái thiết nước Mỹ trong và sau Nội chiến (1863 - 1877) tuy diễn ra trong những điều kiện lịch sử khác nhau, cách thức tiến hành khác nhau song cũng cùng hướng đến mục tiêu số một là củng cố sức mạnh quốc gia - dân tộc thống nhất. Đây cũng chính là tiền đề cho sự phát triển của hệ tư tưởng đế quốc chủ nghĩa ở hai quốc gia trong giai đoạn sau. Bài viết tập trung phân tích một số nét tương đồng, cũng như những điểm khác biệt trong quá trình “dân tộc hóa” của hai quốc gia.
điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2020-04-03
Chuyên mục
BAI BÁO