https://vjol.info.vn/index.php/TLH/issue/feed Tạp chí Tâm lý học 2015-12-17T12:16:35+07:00 PGS. TS. Vũ Dũng authorinquiry@inasp.info Open Journal Systems <p><strong>Tạp chí của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam</strong></p> https://vjol.info.vn/index.php/TLH/article/view/22023 MÔ HÌNH SÁNG TẠO CỦA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIÊP VIỆT NAM 2015-12-17T12:16:34+07:00 Phạm Thành Nghị vjol@vista.gov.vn <span style="font-family: Times New Roman; font-size: small;"> </span><p style="margin: 0cm 0cm 10pt;"><span style="line-height: 115%; font-family: &quot;Times New Roman&quot;,&quot;serif&quot;; font-size: 12pt;">Tr&ecirc;n cơ sở ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh s&aacute;ng tạo của tổ chức đ&atilde; được c&aacute;c học giả nước ngo&agrave;i x&acirc;y dựng v&agrave; những ph&aacute;t hiện trong nghi&ecirc;n cứu thực tiễn tại c&aacute;c doanh nghiệp Việt Nam, t&aacute;c giả b&agrave;i viết đ&atilde; l&agrave;m r&otilde; mối quan hệ nội tại giữa c&aacute;c th&agrave;nh tố cấu th&agrave;nh t&iacute;nh s&aacute;ng tạo của tổ chức v&agrave; đề xuất m&ocirc; h&igrave;nh s&aacute;ng tạo của tổ chức trong doanh nghiệp nước ta dựa tr&ecirc;n sự tương t&aacute;c giữa c&aacute;c yếu tố, trong đ&oacute; t&iacute;nh s&aacute;ng tạo của tổ chức trong doanh nghiệp được xem l&agrave; kết quả của sự tương t&aacute;c giữa c&aacute;c yếu tố văn h&oacute;a tổ chức, c&aacute;c nguồn lực trong đ&oacute; c&oacute; nguồn nh&acirc;n lực s&aacute;ng tạo v&agrave; thực tiễn l&atilde;nh đạo, quản l&yacute; doanh nghiệp m&agrave; ở đ&oacute; c&aacute;c chức năng l&atilde;nh đạo đ&oacute;ng vai tr&ograve; quan trọng nhất</span></p><span style="font-family: Times New Roman; font-size: small;"> </span> 2015-12-11T09:41:53+07:00 Copyright (c) https://vjol.info.vn/index.php/TLH/article/view/22024 VĂN HÓA KIẾM TIỀN VÀ TIÊU TIỀN CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY 2015-12-17T12:16:34+07:00 Phan Thị Mai Hương vjol@vista.gov.vn <span style="font-family: Times New Roman; font-size: small;"> </span><p style="margin: 0cm 0cm 10pt;"><span style="line-height: 115%; font-family: &quot;Times New Roman&quot;,&quot;serif&quot;; font-size: 12pt;">Nghi&ecirc;n cứu chọn mẫu thanh ni&ecirc;n từ 16-30 tuổi tại 4 địa b&agrave;n cho thấy thanh ni&ecirc;n ng&agrave;y nay l&agrave;m nhiều c&aacute;ch để kiếm tiền. B&ecirc;n cạnh những c&aacute;ch kiếm tiền l&agrave;nh mạnh vẫn c&ograve;n c&oacute; một bộ phận kh&ocirc;ng nhỏ c&oacute; những c&aacute;ch kiếm tiền thiếu l&agrave;nh mạnh. Nhiều thanh ni&ecirc;n vẫn sống dựa v&agrave;o sự hỗ trợ tiền bạc của cha mẹ v&agrave; người th&acirc;n cho đến khi họ lập gia đ&igrave;nh. Đi vay cũng l&agrave; xu hướng của giới trẻ để c&oacute; th&ecirc;m tiền ti&ecirc;u x&agrave;i b&ecirc;n cạnh c&aacute;c nguồn tiền kh&aacute;c. Mặt kh&aacute;c, ti&ecirc;u dung cho đời sống vật chất v&agrave; sinh hoạt tinh thần l&agrave; một nhu cầu kh&ocirc;ng thể thiếu của giới trẻ. Họ chi ti&ecirc;u kh&ocirc;ng tiết kiệm m&agrave; th&iacute;ch chi ph&oacute;ng kho&aacute;ng v&agrave; hay chi vượt qu&aacute; số tiền m&igrave;nh c&oacute;. C&aacute;ch chi ti&ecirc;u của họ c&oacute; m&acirc;u thuẫn với quan niệm của họ về việc ti&ecirc;u tiền. Một bộ phận giới trẻ c&oacute; c&aacute;ch ti&ecirc;u x&agrave;i hoang ph&iacute;. Cuối c&ugrave;ng, giới trẻ ng&agrave;y nay kiếm tiền l&agrave; để chi ti&ecirc;u. Tuy nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng &iacute;t người trẻ x&agrave;i hoang m&agrave; kh&ocirc;ng lo kiếm tiền. Mặt kh&aacute;c, &iacute;t thấy giới trẻ kiếm tiền để tiết kiệm.</span></p><span style="font-family: Times New Roman; font-size: small;"> </span> 2015-12-11T09:44:04+07:00 Copyright (c) https://vjol.info.vn/index.php/TLH/article/view/22025 NHU CẦU ÁP DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA NÔNG DÂN 2015-12-17T12:16:34+07:00 Nguyễn Hữu Thụ vjol@vista.gov.vn <span style="font-family: Times New Roman; font-size: small;"> </span><p style="margin: 0cm 0cm 10pt;"><span style="line-height: 115%; font-family: &quot;Times New Roman&quot;,&quot;serif&quot;; font-size: 12pt;">Nhu cầu &aacute;p dụng th&agrave;nh tựu khoa học c&ocirc;ng nghệ ti&ecirc;n tiến v&agrave;o sản xuất n&ocirc;ng nghiệp của n&ocirc;ng d&acirc;n l&agrave; mong muốn, đ&ograve;i hỏi của họ sử dụng c&aacute;c th&agrave;nh tựu khoa học c&ocirc;ng nghệ ti&ecirc;n tiến nhằm tăng năng suất sản xuất n&ocirc;ng nghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng tốt, mẫu m&atilde; đẹp đ&aacute;p ứng nhu cầu ng&agrave;y c&agrave;ng cao của kh&aacute;ch h&agrave;ng v&agrave; trở th&agrave;nh h&agrave;ng h&oacute;a c&oacute; sức cạnh tranh đạt được lợi nhuận cao. Nhu cầu n&agrave;y được thể hiện qua nhận thức, niềm tin, h&agrave;nh động v&agrave; đối tượng hướng tới của n&ocirc;ng d&acirc;n v&agrave; chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Nghi&ecirc;n cứu nhu cầu &aacute;p dụng th&agrave;nh tựu khoa học c&ocirc;ng nghệ ti&ecirc;n tiến v&agrave;o sản xuất n&ocirc;ng nghiệp sẽ gi&uacute;p c&aacute;c nh&agrave; quản l&yacute;, ch&iacute;nh quyền địa phương đưa ra được c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch ph&ugrave; hợp th&uacute;c đẩy nhu cầu tr&ecirc;n của n&ocirc;ng d&acirc;n</span></p><span style="font-family: Times New Roman; font-size: small;"> </span> 2015-12-11T09:46:20+07:00 Copyright (c) https://vjol.info.vn/index.php/TLH/article/view/22026 CÁC MỐI LIÊN HỆ XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI MỘT SỐ TRUNG TÂM DƯỠNG LÃO Ở HÀ NỘI 2015-12-17T12:16:34+07:00 Hoàng Mộc Lan vjol@vista.gov.vn <span style="font-family: Times New Roman; font-size: small;"> </span><p style="margin: 0cm 0cm 10pt;"><span style="line-height: 115%; font-family: &quot;Times New Roman&quot;,&quot;serif&quot;; font-size: 12pt;">Sức khỏe tinh thần của người cao tuổi chịu ảnh hưởng lớn từ c&aacute;c mối li&ecirc;n hệ x&atilde; hội của họ. Kết quả nghi&ecirc;n cứu ở 50 người cao tuổi đang sống tại một số trung t&acirc;m dưỡng l&atilde;o &ndash; H&agrave; Nội đ&atilde; cho thấy, phần lớn người cao tuổi tự nguyện v&agrave;o sống trong trung t&acirc;m dưỡng l&atilde;o l&agrave; những ngời c&oacute; ho&agrave;n cảnh thiếu vắng người vợ, chồng v&agrave; c&ocirc; đơn. C&aacute;c mối li&ecirc;n hệ s&acirc;u sắc, th&acirc;n thiết của họ tập trung nhiều v&agrave;o con đẻ, tiếp theo l&agrave; người vợ, chồng, anh chị em ruột, ch&aacute;u với h&igrave;nh thức giao tiếp trực tiếp l&agrave; chủ yếu. Đa số người cao tuổi đ&atilde; c&oacute; từ một đến hai người bạn mới trong trung t&acirc;m dưỡng l&atilde;o v&agrave; đều gặp kh&oacute; khăn trong việc thiết lập c&aacute;c mối li&ecirc;n hệ x&atilde; hội mới</span></p><span style="font-family: Times New Roman; font-size: small;"> </span> 2015-12-11T09:48:14+07:00 Copyright (c) https://vjol.info.vn/index.php/TLH/article/view/22027 MỨC ĐỘ HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 2015-12-17T12:16:35+07:00 Đặng Thị Vân vjol@vista.gov.vn Đặng Đức Hoàn vjol1@vista.gov.vn Đặng Thị Hoài vjol1@vista.gov.vn <span style="font-family: Times New Roman; font-size: small;"> </span><p style="margin: 0cm 0cm 10pt;"><span style="line-height: 115%; font-family: &quot;Times New Roman&quot;,&quot;serif&quot;; font-size: 12pt;">Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy, hứng th&uacute; học tập của sinh vi&ecirc;n với học phần n&agrave;y ở mức độ trung b&igrave;nh. Phần lớn sinh vi&ecirc;n chưa c&oacute; th&aacute;i độ v&agrave; h&agrave;nh động học tập t&iacute;ch cực. Kết quả học tập học phần mới chỉ đạt ở mức trung b&igrave;nh. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n chủ yếu chưa g&acirc;y hứng th&uacute; học tập cho họ l&agrave; chưa c&oacute; phương ph&aacute;p học tập hợp l&yacute;, t&iacute;nh chủ động s&aacute;ng tạo trong học tập c&ograve;n thấp. Ngo&agrave;i ra, m&ocirc;n học kh&oacute;, trừu tượng; phương ph&aacute;p giảng dạy của giảng vi&ecirc;n chưa hợp l&yacute; cũng l&agrave; c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n cơ bản dẫn đến hứng th&uacute; học tập của sinh vi&ecirc;n chưa cao</span></p><span style="font-family: Times New Roman; font-size: small;"> </span> 2015-12-11T09:51:39+07:00 Copyright (c) https://vjol.info.vn/index.php/TLH/article/view/22028 THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ BIỂU HIỆN QUA HÀNH ĐỘNG 2015-12-17T12:16:35+07:00 Nguyễn Xuân Long vjol@vista.gov.vn <span style="font-family: Times New Roman; font-size: small;"> </span><p style="margin: 0cm 0cm 10pt;"><span style="line-height: 115%; font-family: &quot;Times New Roman&quot;,&quot;serif&quot;; font-size: 12pt;">Nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n 691 học sinh trung học cơ sở tại 4 trường ở th&agrave;nh phố H&agrave; Nội v&agrave; tỉnh Vĩnh Ph&uacute;c cho thấy, chỉ c&oacute; chưa đầy một nửa số học sinh trong mẫu nghi&ecirc;n cứu l&agrave; kh&ocirc;ng bao giờ sử dụng t&agrave;i liệu hay nh&igrave;n b&agrave;i của bạn (48%), số c&ograve;n lại 52% học sinh đ&ocirc;i khi hoặc thường xuy&ecirc;n sử dụng t&agrave;i liệu trong c&aacute;c giờ kiểm tra cũng như nh&igrave;n b&agrave;i của bạn v&agrave; 24,6% học sinh chưa t&iacute;ch cực ph&aacute;t biểu trong c&aacute;c giờ học.</span></p><span style="font-family: Times New Roman; font-size: small;"> </span> 2015-12-11T09:53:31+07:00 Copyright (c) https://vjol.info.vn/index.php/TLH/article/view/22029 NHỮNG DẤU HIỆU CƠ BẢN NHẬN BIẾT HỘI CHỨNG TỰ KỶ Ở TRẺ EM 2015-12-17T12:16:35+07:00 Nguyễn Thị Hoa Mai vjol@vista.gov.vn <span style="font-family: Times New Roman; font-size: small;"> </span><p style="margin: 0cm 0cm 10pt;"><span style="line-height: 115%; font-family: &quot;Times New Roman&quot;,&quot;serif&quot;; font-size: 12pt;">Tự kỷ l&agrave; một trong những vấn đề được c&aacute;c gia đ&igrave;nh v&agrave; x&atilde; hội hiện đang rất quan t&acirc;m. Bởi lẽ, tự kỷ ảnh hưởng ti&ecirc;u cực đến ph&aacute;t triển nh&acirc;n c&aacute;ch của trẻ, tạo n&ecirc;n sự lo lắng của gia đ&igrave;nh. Căn bệnh n&agrave;y c&oacute; xu hướng gia tăng trong những năm gần đ&acirc;y ở nước ta. Theo thống k&ecirc; của Bệnh viện Nhi Trung ương trẻ tr&ecirc;n 36 th&aacute;ng tuổi c&oacute; biểu hiện tự kỷ chiếm 43,86%. Nếu số trẻ n&agrave;y kh&ocirc;ng được điều trị kịp thời c&oacute; thể dẫn tới những hậu quả xấu trong ph&aacute;t triển của trẻ sau n&agrave;y. Do vậy, ph&aacute;t hiện sớm c&aacute;c dấu hiệu bệnh sẽ gi&uacute;p gia đ&igrave;nh v&agrave; x&atilde; hội khắc phục hội chứng tự kỷ của trẻ tốt hơn.</span></p><span style="font-family: Times New Roman; font-size: small;"> </span> 2015-12-11T09:55:33+07:00 Copyright (c) https://vjol.info.vn/index.php/TLH/article/view/22030 ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TỪ GÓC NHÌN CỦA TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP 2015-12-17T12:16:35+07:00 Phạm Ngọc Linh vjol@vista.gov.vn <span style="font-family: Times New Roman; font-size: small;"> </span><p style="margin: 0cm 0cm 10pt;"><span style="line-height: 115%; font-family: &quot;Times New Roman&quot;,&quot;serif&quot;; font-size: 12pt;">Nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n 378 học sinh trung học phổ th&ocirc;ng tại 5 trường tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh Ph&uacute; Thọ v&agrave; th&agrave;nh phố H&agrave; Nội cho thấy, thực trạng tư vấn hướng nghiệp b&ecirc;n cạnh những điểm t&iacute;ch cực v&agrave; hiệu quả c&ograve;n nhiều hạn chế. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy, học sinh nhận thức về nghề ở mức trung b&igrave;nh; nhận thức về nhu cầu nh&acirc;n lực của thị trường lao động chưa ph&ugrave; hợp với thực tiễn; khả năng ph&acirc;n t&iacute;ch bản th&acirc;n c&ograve;n hạn chế, học sinh chưa hiểu thấu đ&aacute;o bản th&acirc;n khi t&igrave;m sự ph&ugrave; hợp với nghề. Do vậy, học sinh gặp nhiều kh&oacute; khăn trong lựa chọn nghề tương lai</span></p><span style="font-family: Times New Roman; font-size: small;"> </span> 2015-12-11T09:57:37+07:00 Copyright (c)