Sidebar

Magazine menu

23
T3, 04

TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SỐ 152

Phùng Thị Yến

Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Nguyễn Thái Ngân

Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

Ngày nhận: 05/04/2022; Ngày hoàn thành biên tập: 23/10/2022; Ngày duyệt đăng: 24/11/2022

DOI: https://doi.org/10.38203/jiem.vi.042022.0968

Tóm tắt: Sự bùng nổ của thương mại điện tử trong những năm gần đây đã đặt ra nhiều thách thức lớn, đặc biệt là trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu khi chúng được khai thác và sử dụng trên các nền tảng thương mại điện tử. Việc thích ứng và sớm hoàn thiện các quy định về các hành vi mới trong sử dụng nhãn hiệu trên nền tảng thương mại điện tử là cần thiết. Vì vậy, trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm của Trung Quốc và Hoa Kỳ, bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học luật, bài viết sẽ phân tích và làm rõ các hành vi mới trong sử dụng nhãn hiệu trên nền tảng thương mại điện tử. Từ đó, đưa ra một số khuyến nghị để Việt Nam hoàn thiện khung pháp lý trong vấn đề này.

Từ khóa: Nhãn hiệu, Sở hữu trí tuệ, Thương mại điện tử, Hành vi sử dụng mới

REGULATIONS OF THE US AND CHINA ON NEW BEHAVIORS IN THE USE OF TRADEMARKS ON E-COMMERCE PLATFORMS AND RECOMMENDATIONS FOR VIETNAM

Abstract: The recent acceleration of e-commerce creates several challenges, particularly in protecting intellectual property rights for trademarks on e-commerce platforms. In coping with this issue, the adaptation and completion of legislation on the new behaviors of utilizing trademarks on e-commerce platforms are vital. By learning from the experiences of China and the United States and applying scientific methods in legal research, this article analyzes new acts in using trademarks on e-commerce platforms. Therefore, some recommendations are proposed for Vietnam to improve legal framework in this field.

Keywords: Trademark, Intellectual Property, E-Commerce, New Behavior

Đọc full PDF tại: QUY ĐỊNH CỦA HOA KỲ VÀ TRUNG QUỐC VỀ HÀNH VI MỚI TRONG SỬ DỤNG NHÃN HIỆU TRÊN NỀN TẢNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM