QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGÔN NGỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY

  • Đoàn Văn Phúc
  • Đinh Thị Hằng
  • Nguyễn Minh Hoạt

Tóm tắt

Bài viết hệ thống hóa các chủ trương của Đảng (từ năm 1930), chính sách của Nhà nước ta (từ năm 1945) đến nay đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số. Nội dung cơ bản chủ trương, chính sách đó được thể hiện qua việc: Thừa nhận và đảm bảo về mặt pháp lý quyền có ngôn ngữ riêng của tất cả các dân tộc, cũng như việc giảng dạy tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) được thực hiện song song với giáo dục tiếng Việt trong nhà trường phổ thông, ở các cơ sở giáo dục cũng như các cấp học, bậc học. Bài viết đồng thời cũng nêu một số vấn đề đặt ra đối với việc tổ chức thực hiện Quyết định số 53-CP, ngày 22 tháng 2 năm 1980 của Hội đồng Chính phủ về chủ trương đối với chữ viết của các DTTS hiện nay.
điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2020-05-08
Chuyên mục
Chiến lược và Chính sách Dân tộc