Ba bài văn ngự chế trang trí trên kiến trúc thời Khải Định/ Three prose decorated on architectural works under the reign of Emperor Khải Định

  • Phan Thuận An

Tóm tắt

Thơ văn chạm khắc trên mặt gỗ hoặc đúc nổi trên những tấm pháp lam dùng để trang trí ở các cung điện, lăng tẩm tại kinh đô Huế là một phong cách trang trí đặc sắc trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam. Phong cách này được sử dụng khá phổ biến dưới triều đại nhà Nguyễn (1802-1945). Riêng dưới thời vua Khải Định (1916-1925), ngồi phong cách trang trí truyền thống theo lối “nhất thi nhất họa” hoặc “nhất tự nhất họa” còn có thêm một loại hình trang trí khác là đắp nổi các bài văn Ngự chế trên các công trình kiến trúc. Có thể nói mỗi khung hình trang trí văn Ngự chế (nhất là tấm bình phong ở cung An Định và bức hồnh phi ở lầu Thái Bình), với chữ nghĩa và hoa văn đắp nổi, là một tác phẩm thủ công mỹ nghệ tuyệt vời, đóng góp thêm một giá trị văn hóa nghệ thuật nữa cho cố đô Huế.

ABSTRACT

Poetry and prose carved on wood or cast on enamelled copper panels for decoration in the palaces and tombs in Huế are a unique decorative style in the Vietnamese history of arts. This style was commonly used under the Nguyễn Dynasty (1802-1945). Especially, under the reign of Emperor Khải Định (1916-1925), in addition to traditional decorative style of “one painting, one poem” or “one painting, one word”, there was also another type of decoration, which was the embossment of prose composed by the Nguyễn Emperors on structural works. It can be said that every embossed work decorated with prose composed by the Nguyễn Emperors (especially, the screen in An Định Palace and the horizontal lacquered board in Thái Bình Pavilion) is an excellent handicraft masterpiece, a valuable contribution of arts and culture to the ancient capital of Huế.

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2016-04-07
Chuyên mục
VĂN HOÁ - LỊCH SỬ