Cọp trong văn hóa dân gian Đông Nam Bộ/Tiger’s Image in the Folk Culture of South-eastern Region

  • Nguyễn Thanh Lợi

Tóm tắt

Bài viết điểm lại hình ảnh của con cọp trong tâm thức của người dân vùng Đông Nam Bộ, thể hiện qua truyền thuyết, tín ngưỡng, văn học dân gian và địa danh. So với miền Tây Nam Bộ, dấu ấn của vị chúa sơn lâm ở miền Đông Nam Bộ có phần đậm nét hơn, góp phần tạo nên một diện mạo văn hóa riêng của vùng đất, phản ánh thế ứng xử của con người trong việc chinh phục sức mạnh của tự nhiên với đại diện tiêu biểu là con cọp. Con người vừa phải đối đầu song vẫn phải tôn thờ cọp. Đó là tâm thức phức tạp, đa diện của những lưu dân trong buổi đầu khẩn hoang vùng đất phương Nam.

ABSTRACT

         The article reviews the tiger’s image in the mentality of the people living in the south-eastern region, as represented through legends, religious beliefs, folk literature and geographical names. Compared to the Mekong Delta, the tiger leaves a deeper imprint in the south-eastern region that helps create a distinctive cultural aspect for the land, reflecting men’s behaviourism in their efforts to conquer nature, that is represented  by the tiger. That is a complex mentality of the immigrants on the first days of their development in the South.

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2011-08-03
Chuyên mục
VĂN HOÁ - LỊCH SỬ