Khảo sát các địa danh trên biển trong Đại Thanh vạn niên nhất thống địa lý toàn đồ/A Study on Geo-graphical Names on the Sea Used in “Đại Thanh vạn niên nhất thống địa lý toàn đồ” [An Perpetual Overall Geographical Map of China by the Qing Dynasty]

  • Phạm Hoàng Quân

Tóm tắt

Đại Thanh vạn niên nhất thống địa lý toàn đồ là bức địa đồ cổ của Trung Quốc, hiện lưu trữ tại Thư viện Trường Đại học Waseda, Nhật Bản. Theo phỏng định của một số học giả Trung Quốc và tác giả bài viết, bức địa đồ này được thực hiện vào năm 1810. Về nội dung, bức địa đồ thể hiện cương vực của Trung Quốc và một số vùng đất thuộc các quốc gia lân cận và cũng ghi nhận nhiều quốc gia khác có quan hệ ngoại giao, thương mại với Trung Quốc, đặc biệt là các hải đảo, đảo quốc được ghi nhận khá nhiều.

Một điểm khác cần lưu ý là khi phối hợp với các nguồn sử liệu Trung Quốc sẽ thấy rằng các quần đảo Vạn Lý Trường Sa, Vạn Lý Thạch Đường không nằm trong nội hải Trung Quốc.

ABSTRACT

It is an old map of China now kept at the library of the Japanese university Waseda. According to the speculations of a number of Chinese scholars and the author of this writing, this map was made in 1810. The contents of the map define the territories of China and other countries in the neighborhood. It also refers to other nations that had diplomatic and trading relations with China, especially a lot of islands and island countries.

Another point should be noticed here is that when we compares this map with sources of Chinese historical documents, we’ll see that the “Vạn Lý Trường Sa” and the “Vạn Lý Thạch Đường” do not belong to the territorial waters of China.

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2011-08-19