Lễ tế Xã Tắc tại Huế thời Nguyễn/The Ceremony Dedicated to the Genii of Earth and Cereals in Hue

  • Đặng Đức Diệu Hạnh
  • Lê Thị An Hòa

Tóm tắt

Lễ tế thần Xã Tắc (thần đất và thần ngũ cốc) là hình thức tín ngưỡng lâu đời của cư dân nông nghiệp, du nhập vào nước ta từ thời nhà Đinh (năm 968), được các triều đại kế tiếp duy trì như một lễ nghi quan trọng của đất nước. Dưới thời Nguyễn, ngoài việc xây dựng đàn Xã Tắc một cách quy mô ở kinh đô Huế vào năm 1806, triều đình còn cho xây dựng đàn Xã Tắc ở nhiều địa phương khác, đồng thời điển chế hóa các nghi thức cúng bái để lễ tế này được tổ chức quy củ hàng năm. Bài viết cũng trình bày khá chi tiết trình tự tổ chức của một cuộc lễ để phục vụ cho việc tái hiện lễ tế đàn Xã Tắc trong dịp Festival Huế 2008.

ABSTRACT

This ceremony is an age-old belief of the farming people which was introduced to Vietnam since the Đinh Dynasty’s time (In the year 968). It was observed by the following dynaties as an important national ceremony. Under the Nguyễn Dynasty, the Court, in addition to constructing an impressive “Đàn Xã Tắc” [platform for the ceremony to the Genii of Earth and Cereal] in Huế, had many other “Đàn Xã Tắc” built in other areas as well, and at the same time standardized the relevant rituals in order that the ceremony should be organized methodically every year. The writing also gives a detailed description of the process of the ceremony so that it can be used in an effort to reproduce the ceremony in Huế Festival 2008.

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2011-09-29
Chuyên mục
VĂN HOÁ - LỊCH SỬ