Thế giới sắc màu trong ca dao/The colour-world in folk songs (Research on the system of Vietnamese words denoting colours)

  • Trần Văn Sáng

Tóm tắt

Màu sắc trong văn học chẳng những là phương tiện miêu tả thế giới mà còn là phương tiện thể hiện cái nhìn nghệ thuật đối với cuộc đời, mang đậm màu sức thời đại và cá tính.

Màu sắc trong ca dao là những “định ngữ nghệ thuật” quen thuộc nhưng đầy mộng tưởng; chúng là những “định ngữ hạn đinh” có chức năng khoanh vùng phạm vi biểu vật và mở rộng phạm vi biểu niệm của từ.

Ca dao thiên về miêu tả những gam màu tươi tắn, sáng sủa; trong đó, “vàng” và “xanh” là hai gam màu chủ đạo. Chúng ít tồn tại ở dạng màu sắc thực mà thường ở dạng màu sắc biểu trưng, thể hiện cái nhìn biểu cảm của thơ ca, mang hàm ý biểu trưng phong phú.

ABSTRACT 

In literature, colour is a means for not only describing the world but also expressing the artist’s point of view toward the life with full colours of era and personality.

The colours in folk songs are “art-determiners” familiar but fantastic dream. They are restrictive adjuncts with function to limit denotation field and to open connotation field of words.

The colour-tendency of folk songs is full colours of lights and bright. The main colour in folk-songs are “vàng” (yellow) and “xanh” (blue of sky and green of plants). They are rarely existing realictic colours but offen existing symbolic colours. They show the emotional view of poet and express abundant symbolic implication.

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2012-04-03
Chuyên mục
VĂN HOÁ - LỊCH SỬ