https://vjol.info.vn/index.php/phil/issue/feed Tạp chí Triết học 2012-11-20T22:01:46+07:00 Prof Dr Pham Van Duc i.philosophy@fpt.vn Open Journal Systems <p><strong>Tạp chí của Viện Triết học</strong></p> https://vjol.info.vn/index.php/phil/article/view/7932 Quan điểm về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức bước phát triển mới trong đường lối tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Đảng ta 2012-11-20T22:01:46+07:00 Lê Ngọc Anh vjol@vista.gov.vn Trong b&agrave;i viết n&agrave;y, t&aacute;c giả đ&atilde; đưa ra những luận chứng để l&agrave;m r&otilde; rằng, chủ trương đẩy mạnh c&ocirc;ng nghiệp h&oacute;a, hiện đại h&oacute;a gắn với ph&aacute;t triển kinh tế tri thức l&agrave; bước ph&aacute;t triển mới trong nhận thức của Đảng ta về đường lối tiến h&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp h&oacute;a, hiện đại h&oacute;a đất nước theo định hướng x&atilde; hội chủ nghĩa. Quan điểm đ&uacute;ng đắn n&agrave;y được ch&iacute;nh thức khởi đầu tại hội nghị đại biểu to&agrave;n quốc giữa nhiệm kỳ (kh&oacute;a VII) v&agrave; được bổ sung, ho&agrave;n thiện trong c&aacute;c kỳ Đại hội sau đ&oacute; của Đảng. Theo t&aacute;c giả, việc tiếp tục thực hiện c&ocirc;ng cuộc đổi mới to&agrave;n diện đất nước cũng như chủ động v&agrave; t&iacute;ch cực hội nhập quốc tế ... l&agrave; cơ sở để ch&uacute;ng ta hiện thức h&oacute;a quan điểm của Đảng về đẩy mạnh c&ocirc;ng nghiệp h&oacute;a, hiện đại h&oacute;a gắn với ph&aacute;t triển kinh tế tri thức ở Việt Nam 2012-09-18T17:11:51+07:00 Copyright (c) https://vjol.info.vn/index.php/phil/article/view/7931 Quan điểm của Đảng ta về "Bồi dưỡng, đào tạo và tôn vinh các doanh nhân có tài, có đức và thành đạt" 2012-11-20T22:01:46+07:00 Vũ Văn Phúc vjol@vista.gov.vn Tại Đại hội đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ X, Đảng ta đ&atilde; đưa ra v&agrave; khẳng định quan điểm "bồi dưỡng, đ&agrave;o tạo v&agrave; t&ocirc;n vinh c&aacute;c doanh nh&acirc;n c&oacute; t&agrave;i, c&oacute; đức v&agrave; th&agrave;nh đạt". Trong b&agrave;i viết n&agrave;y, khi tập trung luận giải sự đ&uacute;ng đắn v&agrave; t&iacute;nh khả thi trong quan điểm đ&oacute; của Đảng ta, t&aacute;c giả đ&atilde; khẳng định: Quan điểm đ&uacute;ng đắn n&agrave;y của Đảng kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; sự giải ph&oacute;ng về mặt tư tưởng cho đội ngũ doanh nh&acirc;n Việt Nam hiện nay, m&agrave; tr&ecirc;n thực tế, c&ograve;n tạo điều kiện cho họ ph&aacute;t triển về đội ngũ, trưởng th&agrave;nh về năng lực, thực sự đảm đương vai tr&ograve; ti&ecirc;n phong trong ph&aacute;t triển kinh tế, tạo động lực v&agrave; điều h&agrave;nh nền kinh tế thị trường theo định hướng x&atilde; hội chủ nghĩa m&agrave; ch&uacute;ng ta đang tạo dựng.&nbsp; 2012-09-18T17:10:17+07:00 Copyright (c) https://vjol.info.vn/index.php/phil/article/view/7933 Sự phát triển của Nho giáo thời kỳ Lý - Trần 2012-11-20T22:01:46+07:00 Doãn Chính vjol@vista.gov.vn Để l&agrave;m r&otilde; qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t triển của Nho gi&aacute;o với tư c&aacute;ch học thuyết ch&iacute;nh trị - đạo đức trong thời kỳ L&yacute; - Trần, trong b&agrave;i viết n&agrave;y, c&aacute;c t&aacute;c giả đ&atilde; đưa ra v&agrave; luận giải: 1. Những điều kiện kinh tế, ch&iacute;nh trị, x&atilde; hội v&agrave; văn h&oacute;a, gi&aacute;o dục ở thời kỳ L&yacute; - Trần; 2/ Quan niệm của vua, quan thời L&yacute; - Trần về đạo trị nước, y&ecirc;n d&acirc;n của Nho gi&aacute;o; 3/ Tư tưởng về "Trời" v&agrave; "mệnh Trời" của H&aacute;n Nho v&agrave; ảnh hưởng của n&oacute; trong đời sống x&atilde; hội Việt Nam thời L&yacute; - Trần; 4/ C&aacute;c Nho sĩ Việt Nam thời L&yacute; - Trần vận dụng c&aacute;c phạm tr&ugrave; đạo đức Nho gi&aacute;o trong lĩnh vực ch&iacute;nh trị v&agrave; x&acirc;y dựng c&aacute;c chuẩn mực đạo đức; 5/ Qu&aacute; tr&igrave;nh h&igrave;nh th&agrave;nh, ph&aacute;t triển v&agrave; vị tr&iacute; chủ đạo của gi&aacute;o dục Nho học trong nền gi&aacute;o dục đất nước thời L&yacute; Trần 2012-09-18T17:13:24+07:00 Copyright (c) https://vjol.info.vn/index.php/phil/article/view/7934 Tư tưởng pháp trị của Hàn Phi 2012-11-20T22:01:46+07:00 Nguyễn Tài Đông vjol@vista.gov.vn H&agrave;n Phi (khoảng 280-233 trước c&ocirc;ng nguy&ecirc;n) l&agrave; người tập đại th&agrave;nh tư tưởng Ph&aacute;p gia. &Ocirc;ng đ&atilde; tiếp thu điểm ưu trội của ba trường ph&aacute;p "ph&aacute;p", "thuật", "thế" để x&acirc;y dựng v&agrave; ph&aacute;t triển một hệ thống l&yacute; luận ph&aacute;p trị tương đối ho&agrave;n chỉnh v&agrave; tiến bộ so với đương thời. Coi ph&aacute;p luật l&agrave; c&ocirc;ng cụ hữu hiệu để đem lại h&ograve;a b&igrave;nh, ổn định v&agrave; c&ocirc;ng bằng. H&agrave;n Phi đ&atilde; để xuất tư tưởng d&ugrave;ng luật ph&aacute;p để trị nước. &Ocirc;ng đưa ra một số nguy&ecirc;n tắc cơ bản trong x&acirc;y dựng v&agrave; thực thi ph&aacute;p luật, như ph&aacute;p luật phải nghi&ecirc;m minh, kh&ocirc;ng ph&acirc;n biệt sang h&egrave;n, mọi người đều b&igrave;nh đẳng trước ph&aacute;p luật... Với những tư tưởng đ&oacute;, học thuyết của H&agrave;n Phi được người xưa gọi l&agrave; "học thuyết của đế vương".&nbsp; 2012-09-18T17:14:50+07:00 Copyright (c) https://vjol.info.vn/index.php/phil/article/view/7935 Về bản chất của quan hệ quản lý 2012-11-20T22:01:46+07:00 Nguyễn Hữu Đễ vjol@vista.gov.vn Quản l&yacute; x&atilde; hội l&agrave; hoạt động c&oacute; tổ chức của con người, gắn liền với qu&aacute; tr&igrave;nh sản xuất v&agrave; l&agrave; sản phẩm của x&atilde; hội ở mỗi giai đoạn ph&aacute;t triển cụ thể của n&oacute;, gắn với sự ph&acirc;n chia x&atilde; hội th&agrave;nh giai cấp. Hoạt động quản l&yacute; x&atilde; hội mang t&iacute;nh hai mặt: mặt tổ chức - kỹ thuật v&agrave; mặt x&atilde; hội. Hai mặt n&agrave;y, hai chức năng n&agrave;y lu&ocirc;n tồn tại trong qu&aacute; tr&igrave;nh thống nhất biệnc hứng của hệ thống quản l&yacute;. Hoạt động quản l&yacute; kh&ocirc;ng chỉ mang t&iacute;nh tổ chức, h&agrave;nh ch&iacute;nh, m&agrave; c&ograve;n l&agrave; hoạt động x&atilde; hội c&oacute; nội dung giai cấp, ch&iacute;nh trị - x&atilde; hội. Quan hệ quản l&yacute; lu&ocirc;n mang bản chất x&atilde; hội v&agrave; trong x&atilde; hội c&oacute; sự ph&acirc;n chia giai cấp, n&oacute; c&ograve;n mang bản chất giai cấp 2012-09-18T17:16:17+07:00 Copyright (c) https://vjol.info.vn/index.php/phil/article/view/7936 Tư duy lôgíc bộ phận hợp thành của tư duy khoa học 2012-11-20T22:01:46+07:00 Vũ Văn Viên vjol@vista.gov.vn Trong b&agrave;i viết n&agrave;y, t&aacute;c giả đ&atilde; luận giải để l&agrave;m r&otilde; tư duy l&ocirc;g&iacute;c l&agrave; một bộ phận hợp th&agrave;nh của tư duy khoa học. N&oacute;i c&aacute;ch kh&aacute;c, về thực chất, tư duy khoa học ch&iacute;nh l&agrave; sự thống nhất giữa tư duy biện chứng v&agrave; tư duy l&ocirc;g&iacute;c; trong đ&oacute;, tư duy biện chứng l&agrave; phương ph&aacute;p luận chỉ đạo, c&ograve;n tư duy l&ocirc;g&iacute;c l&agrave; tổng hợp c&aacute;c thao t&aacute;c l&ocirc;g&iacute;c. Tr&ecirc;n cơ sở luận chứng vai tr&ograve; to lớn của tư duy l&ocirc;g&iacute;c trong tư duy khoa học, t&aacute;c giả khẳng định &yacute; nghĩa quan trọng của việc học tập l&ocirc;g&iacute;c học - gi&uacute;p con người kh&ocirc;ng những nắm vững, r&egrave;n luyện c&aacute;c kỹ năng, kỹ xảo tư duy, n&acirc;ng cao khả năng vận dụng c&aacute;c quy luật, quy tắc l&ocirc;g&iacute;c học v&agrave;o hoạt động nhận thức cũng như vận dụng c&aacute;c tri thức v&agrave;o hoạt động thực tiễn 2012-09-18T17:17:49+07:00 Copyright (c) https://vjol.info.vn/index.php/phil/article/view/7937 Phác thảo về kinh tế học sinh thái Mác xít 2012-11-20T22:01:46+07:00 Liu Sihua vjol@vista.gov.vn C. M&aacute;c l&agrave; nh&agrave; l&yacute; luận ti&ecirc;n phong khẳng định rằng, con người n&ecirc;n tu&acirc;n theo c&aacute;ch ph&aacute;t triển bền vững. Học thuyết của &ocirc;ng l&agrave; học thuyết giải ph&oacute;ng con người v&agrave; tự nhi&ecirc;n, l&agrave;m th&agrave;nh gi&aacute; trị v&agrave; nguy&ecirc;n tắc cao nhất của kinh tế học sinh th&aacute;i m&aacute;cxit l&agrave; khoa học vạch ra quy luật, cơ chế tổ chức thống nhất, sự vận động v&agrave; ph&aacute;t triển của n&oacute;. Kinh tế học m&aacute;c x&iacute;t kh&ocirc;ng c&oacute; sự kết nối giữa l&yacute; luận kinh tế học v&agrave; tư tưởng sinh th&aacute;i của C. M&aacute;c, kh&ocirc;ng l&agrave;m r&otilde; &yacute; nghĩa của m&ocirc;i trường sinh th&aacute;i tự nhi&ecirc;n đối với nền văn minh hiện đại, với sự ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội của con người. Do vậy, x&acirc;y dựng kinh tế học sinh th&aacute;i m&aacute;c x&iacute;t mang đặc sắc Trung Quốc l&agrave; một nhiệm vụ quan trọng của c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu kinh tế m&aacute;c x&iacute;t Trung Quốc 2012-09-18T17:19:11+07:00 Copyright (c) https://vjol.info.vn/index.php/phil/article/view/7938 Về khái niệm "Tinh thần tuyệt đối" trong triết học Hêghen 2012-11-20T22:01:46+07:00 Nguyễn Chí Hiếu vjol@vista.gov.vn Luận giải v&agrave; l&agrave;m r&otilde; nội dung của kh&aacute;i niệm "Tinh thần tuyệt đối" trong triết học H&ecirc;ghen, trong b&agrave;i viết n&agrave;y, trước hết t&aacute;c giả b&agrave;i viết đ&atilde; l&agrave;m r&otilde; vị tr&iacute; của kh&aacute;i niệm n&agrave;y trong Triết học tinh thần của &ocirc;ng, đồng thời luận giải qu&aacute; tr&igrave;nh đi từ nhận thức c&aacute;i Tuyệt đối đến nhận thức c&aacute;i Tinh thần ở &ocirc;ng. Với H&ecirc;ghen, c&aacute;i tinh thần l&agrave; sự thống nhất giữa &yacute; thức v&agrave; tự &yacute; thức, l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh n&oacute; tự vận động, tự biểu hiện v&agrave; tự nhận thức m&igrave;nh theo t&iacute;nh tất yếu v&agrave; đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; &yacute; niệm đ&atilde; trở lại với ch&iacute;nh m&igrave;nh; c&ograve;n Tinh thần tuyệt đối l&agrave; sự "dung h&ograve;a ho&agrave;n hảo" giữa tự nhi&ecirc;n v&agrave; tinh thần, giữa tinh thần chủ quan v&agrave; tinh thần kh&aacute;ch quan - sự dung h&ograve;a của tất cả c&aacute;c mặt đối lập trong qu&aacute; tr&igrave;nh nhận thức t&iacute;nh tất yếu của n&oacute;, l&agrave; tư duy của tinh thần về ch&iacute;nh bản th&acirc;n m&igrave;nh với tư c&aacute;ch ch&acirc;n l&yacute; tuyệt đối, vừa l&agrave; kết quả vừa l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh tinh thần tự nhận thức bản th&acirc;n m&igrave;nh th&ocirc;ng qua con người, x&atilde; hội lo&agrave;i người v&agrave; lịch sử. Tiếp đ&oacute;, t&aacute;c giả b&agrave;i viết đưa ra những nhận x&eacute;t sơ bộ về kh&aacute;i niệm Tinh thần tuyệt đối của H&ecirc;ghen 2012-09-18T17:20:38+07:00 Copyright (c) https://vjol.info.vn/index.php/phil/article/view/7939 Vai trò của các nguyên tắc, phạm trù lôgíc biện chứng đối với việc rèn luyện năng lực tư duy biện chứng 2012-11-20T22:01:46+07:00 Trần Viết Quang vjol@vista.gov.vn C&ugrave;ng với ph&eacute;p biện chứng v&agrave; nhận thức luận m&aacute;c x&iacute;t, l&ocirc;g&iacute;c biện chứng c&oacute; vai tr&ograve; đặc biệt quan trọng đối với việc x&acirc;y dựng, r&egrave;n luyện năng lực tư duy biện chứng. Với t&iacute;nh c&aacute;ch một khoa học, l&ocirc;g&iacute;c biện chứng c&oacute; những nguy&ecirc;n tắc v&agrave; phạm tr&ugrave; x&aacute;c định. Trong b&agrave;i viết n&agrave;y, t&aacute;c giả đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; g&oacute;p phần l&agrave;m r&otilde; vai tr&ograve;, &yacute; nghĩa của c&aacute;c nguy&ecirc;n tắc, như nguy&ecirc;n tắc kh&aacute;ch quan, nguy&ecirc;n tắc to&agrave;n diện, nguy&ecirc;n tắc ph&aacute;t triển, nguy&ecirc;n tắc lịch sử - cụ thể, nguy&ecirc;n tắc thực tiễn, c&ugrave;ng với c&aacute;c phạm tr&ugrave; lịch sử v&agrave; l&ocirc;g&iacute;c, cụ thể v&agrave; tr&igrave;u tượng của l&ocirc;g&iacute;c biện chứng trong qu&aacute; tr&igrave;nh nhận thức; coi việc nắm vững v&agrave; vận dụng th&agrave;nh thạo những nguy&ecirc;n tắc, phạm tr&ugrave; đ&oacute; l&agrave; điều kiện để r&egrave;n luyện, ph&aacute;t triển năng lực tư duy biện chứng 2012-09-18T17:22:05+07:00 Copyright (c)