TRUYỀN THỐNG VÀ SÁNG TẠO TRONG HÁT NÓI CỦA NGUYỄN KHUYẾN

  • Hà Ngọc Hòa

Tóm tắt

Mười một bài hát nói của Nguyễn Khuyến, có thể chia làm hai nội dung chính: Ký ngụ, giãi bày tâm sự như “Trở về vườn cũ”, “Uống rượu ở vườn Bùi”, “Ông Phỗng đá”, “Mẹ Mốc”… và trào phúng, châm biếm như “Chế ông đồ Cự Lộc”, “Bóng đè”, “Đĩ cầu Nôm”… Ở mỗi nội dung, hát nói của Nguyễn Khuyến đều thể hiện sự kế thừa, cách tân truyền thống bác học và truyền thống dân gian một cách rõ nét. Chính sự sáng tạo của nhà thơ, đã góp phần cho hát nói đầu thế kỷ XX  có thêm nhiều nội dung mới gắn liền với công cuộc đánh giặc giữ nước.

            Từ khóa: Hát nói, Nguyễn Khuyến

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2020-09-18
Chuyên mục
Bài viết