Phật giáo với bảo vệ môi trường ở Việt Nam

  • Ngô Văn Trân

Tóm tắt

Trên cơ sở triết lý Duyên khởi, Phật giáo cho rằng, những hiểm họa về môi trường, biến đổi khí hậu toàn cầu, vấn nạn nghèo đói,... mà nhân loại ngày nay đang đối mặt là chính từ hậu quả của tư duy và hành động “Tham, Sân, Si” của con người đối với thế giới tự nhiên. Vì vậy, để bảo vệ môi trường sống trong điều kiện hiện nay, theo Phật giáo, cần phải hoạch định được phương thức giáo dục và định hướng sống “thiện” với tự nhiên, giúp tín đồ hình thành thói quen có ý thức tự giác cao với những hệ quả của hành vi bản thân đối với môi trường. Bài viết này góp phần làm rõ giá trị của Phật giáo với bảo vệ môi trường ở Việt Nam.

On the basis of philosphy of Pratītyasamutpāda (dependent origination), Buddhism thinks that all natural disasters, the change of climate in the globe, starvation  that human kinds meet are consequence of thinking and actions  of “Desire, Anger, Ignorance” of people to natural world.  According to Buddhism, environment protection today needs to define educational way and orientation of life that is friendly with nature so that Buddhists have self - consciousness of their behaviors towards environment. This article contributes to bringing out the Buddhist values with environment protection in Vietnam.

Tác giả

Ngô Văn Trân
Editor
điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2016-01-18
Chuyên mục
TÔN GIÁO VÀ DÂN TỘC