Khảo sát tác động của NL197 trên mô hình gây cảm ứng co giật bằng acid N-methyl-D-aspartic trên chuột nhắt

  • Nguyễn Thị Kim Thoa
  • Võ Phùng Nguyên
  • Vũ Thị Thúy Hằng
  • Trương Thị Thu Trang

Tóm tắt

            Ở Việt Nam, một dẫn chất của quinazolin là NL197, dẫn xuất 3-(2-cloropyridin-3-yl)-2-methyl-4(3H)-quinazolinon, đã được nghiên cứu và đã cho thấy những tác động trên hệ thần kinh trung ương. Sau khi sàng lọc các tác động trên hệ thần kinh trung ương, NL197 cho thấy triển vọng chống co giật hữu hiệu. Vì vậy, nghiên cứu này tiến hành khảo sát tác động của NL197 trên mô hình gây cảm ứng co giật bằng N- methyl-D-aspartic acid trên chuột nhắt.

Phương pháp nghiên cứu

- Khảo sát tác động chống co giật của NL197 trên mô hình gây co giật bằng NMDA 75 mg/kg.

- Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa: Phương pháp định lượng malonyl dialdehyd (MDA); Phương pháp định lượng GSH, GSSG và xác định tỷ lệ GSH/GSSG; Định lượng protein toàn phần (phương pháp Bradford); Nhuộm mô não.

- Phân tích thống kê kết quả: Số liệu được thống kê bằng phần mềm Minitab 16.0. Các dãy số liệu được so sánh bằng phép kiểm Kruskal Wallis, nếu có sự khác nhau sẽ tiếp tục được so sánh từng cặp bằng phép kiểm Mann Whitney. Đồ thị được vẽ bằng phần mềm Sigma-AldrichPlot 12.0.

Kết quả

            Khi gây co giật bằng NMDA liều 75 mg/kg, NL197 ở các liều thử nghiệm có tác động làm giảm tỉ lệ tử vong xuống đến 40 %.

CHƯƠNG 1.  

CHƯƠNG 2.  

CHƯƠNG 3.  

CHƯƠNG 4.  

4.1.  

CHƯƠNG 1.  

CHƯƠNG 2.  

CHƯƠNG 3.  

CHƯƠNG 4.  

4.1.  

            NL197 ở các liều khảo sát có tác động chống oxy hóa.

            Qua quan sát vi học, NL197 12,5; 25; 50 mg/kg và DZP 5 mg/kg có tác động bảo vệ tế bào thần kinh, NL197 50 mg/kg thể hiện tác động bảo vệ trên tế bào thần kinh tốt hơn DZP.

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2017-02-27
Chuyên mục
BÀI BÁO