Thơ 1-2-3 (Việt Nam) và thơ Haỉku (Nhật Bản) nhìn từ góc độ văn học so sánh Poetry 1-2-3 (Viet Nam) and haiku poetry (Japan) seen from perspective comparative literature

  • Minh Ca Nguyễn
Từ khóa: Haiku poetry, 1-2-3 poetry, comparative literature, Thơ Haiku, thơ 1-2-3, vẫn học so sảnh.

Tóm tắt

1-2-3 poetry was created by poet Phan Hoang in 2018 in Russia and is currently being composed by poets from professional to amateur. From the perspective of form, 1-2-3 poetry is a short form ofpoetry with regulations on the number of lines, title, cohesion of sentences in a paragraph, responsiveness between the first and last sentences, etc.; the content is condensed, abstract, philosophical in nature, etc., somewhat similar to Japanese Haiku poetry. Meanwhile, Haiku poetry (Japan), a genre of poetry that has appeared for a long time (since the seventeenth century), is the crystallization of the national spirit and reflects the depth of national culture through literary genres as well. With methods of structural analysis, semiotic analysis, systematization, comparison, interview,...along with survey operations, document collection, commenting, proof, etc., the article presents the basic features of the two genres of poetry from a comparative literature perspective in order to provide readers with similarities and differences that these two genres bring.

Thơ 1-2-3 được nhà thơ Phan Hoàng sảng tạo ra nẫm 2018 tại Nga và hiện được các nhà thơ từ chuyên nghiệp đến không chuyên quan tâm sảng tác. Nhìn từ góc độ hình thức, thơ 1-2-3 là một dạng thơ ngắn, có những quy định về số dòng thơ, tiêu đề, tỉnh gắn kết các câu trong đoạn, tỉnh hô ứng giữa câu đầu và câu kết; nội dung cô đọng, trừu tượng, mang tính triết lí nhân sinh, có phần gần với thơ Haiku của Nhật Bản. Trong khỉ đó, thơ Haỉku (Nhật Bản) là thể loại thơ xuất hiện lâu đời (thế kỉ XVII), là kết tỉnh của tỉnh thần dân tộc và đồng thời phản ảnh chiều sâu văn hóa dân tộc thông qua thể loại vẫn học. Với các phương pháp phân tỉch cấu trúc, phân tỉch kí hiệu học, hệ thống, so sánh, phỏng vấn,... cùng các thao tác khảo sát, thu thập tài liệu, bình luận, chứng minh,... bài viết trình bày những đặc trưng cơ bản của hai thể loại thơ Haỉku và thơ 1-2-3 dưới góc nhìn vẫn học so sảnh nhằm cung cấp cho người đọc những nét tương đồng và dị biệt mà hai thể loại thơ trên mang lại.

điểm /   đánh giá
Phát hành ngày
2024-01-18
Chuyên mục
KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN